Câu chuyện đêm St. Valentin

03/11/20061:19 SA(Xem: 1753)
Câu chuyện đêm St. Valentin

Trong mỗi chuyện d-ời bi kịch hay hài kịch là tùy người nghe chuyện. Adelina Lệ Tuyền, 1 nhân vật trong truyện nàỵ

Nươc Pháp hàng năm có nhiều ngày hội d-ặc biệt: Ngày hội các bà mẹ, hội các người cha, rồi từ lâu rồi, vào khoảng trung tuần tháng hai, ngày hội các tình nhân, fête des amoureux ( Fête St Valentin). Nam nay 1998, hội này, 14-2, nhằm ngày thứ bẩỵ Ai ai cũng nhớ ngày St Valentin là ngày hội những tình nhân, những d-ôi uyên ương thắm thiết yêu nhau, trung thành bèn bỉ , tất cả các lứa tuổị.. Đó là ngày hội để ''củng cố'' những lứa đôi mà đôi cánh đã mỏi mệt bay chung, , hay ''thành lập'' những lứa đôi mà người trai ( mà ở xâ hội phương tây này có thể là chính người nữ đóng vai chủ d-ộng) , quá nhút nhát rụt rè góp nhặt can đảm để tỏ tình với người yêu, bằng những tặng phẩm ý nhị duyên dáng...
Cho nên trong ngày hội này, những tiệm bán hoa, bán mỹ phẩm, bán tặng phẩm , đôi khi không đủ hàng cung cấp. Có kẻ quá từng trải đến mực chán chường, cho là những ngày hội đó chính bọn ''con buôn'' lập ra để thu lợị Nhưng thiết tưởng dù chỉ là hình thức chăng nữa, khi hình thức thành thói quen, thì chắc chắn nội tâm cũng chịu ít nhiều ảnh hưởng...

x x x


Vũ trường SINOSTAR Paris, đêm St Valentin năm nay, không còn chỗ trống, mới chưa tám rưỡi mà d-ông nghẹt. Gần ngàn thực khách vì các phòng ăn riêng đều mở thông nhaụ Họ đã giữ chỗ từ một hai tháng trước. Phương Thúy và Hoà Trường đêm nay, cao hứng đến đây, không ghi tên đặt bàn, trước cảnh tượng ấy, thất vọng,định lui gót thì tiếp-viên-trưởng đến nơi :
-''Ông bà là khách quen, tuy không giữ trước, nhưng chúng tôi xin ông bà nán chờ d-ôi phút, chúng tôi sẽ thu xếp,- tiếp viên này tuy là người Trung Hoa, nhưng tiếng Việt rất rành, vì có hết trung học ta khi còn ở Saigon , lễ phép nghiêng mình , duyên dáng, nói thêm,
- vả lại chúng tôi d-ời nào không tiếp d-ón ông bà, d-ôi uyên ương lạc bước nơi hạnh phúc này d-êm nay ?''
Thúy, Trường ngồi chờ phòng khách, nơi các thực khách phải d-i qua, thích thú quan sát nhân vật, những thực khách vui tươi hớn hở, từng d-ôi, từng lứa, có cặp d-àu tóc trắng tuyết, từ từ ''dìu nhaú', như muốn d-ể dành những bước d-i còn lại của d-ường tình... Thúy và Trường bỗng nhìn tấm gương phòng khách, d-âu d-ây nét dấu thời gian in bóng trên d-ôi khuôn mặt, Trường bùi ngùi, cầm d-ôi tay Thúy:
-''Tiếp-viên-trưởng vừa cho chúng ta là d-ôi uyên ương, Thúy nghĩ sao ?''
Thúy, d-áo d-ể, tinh nghịch, thường lệ :
-''Uyên ương hay ''oan-ương'' thì tùy chàng còn con d-ường tình của thiếp thì vẫn thẳng băng ''xa lộ '', hứa với chàng không có '' ngã tư '' nào d-âụ''
Trường biết Thúy nhắc khéo tới d-àu d-ề ''Những ngã tư " , bút ký thiếu thời mà Trường đang viết tiếp để gửi cho nhóm cựu học sinh trường xưa, định trả lời thì Thúy tiếp :
-''Thiếp trộm đọc bản thảo của chàng, bản thảo bài ''Những ngã tứ', sao mà chàng nhiều ngã tư thế ? cũng may là tới ngã tư nào, chàng cũng ngừng bước rồi đi thẳng, không rẽ dọc mà cũng chẳng đi ngang! Thẳng bước tự đáy lòng hay chỉ vì sợ thiếp ? Sợ thiếp tung lưới thần bổ vây bắt về, sợ thiếp không kịp ra tay cứu vớt người tình sai đường lạc lối rồi chìm sâu trong thất vọng d-ău thương ? ''
Thúy nói một mạch như một nàng đii vào một câu vọng cổ thực dài và thực mùi mà tới khi xuống giọng chúng ta phải vỗ tay tán thưởng. Trường vỗ tay tán thưởng dể tránh trả lời , để tránh nói thêm một lần nữa câu trả lời khêu khich vui chơi thường lệ : 2
-'' Sao nàng biết chắc tất cả những ''ngã tư '' đều đưa đến thất vọng đău thương như nàng nóị..nếu chịu khó tỉm tòi thì cũng có nhiều ngã tư đưa d-ến những phong cảnh mới lạ...diễm tình...nếu tình yêu chỉ là một trò chơi liên tiếp của cuộc d-ời !''

Thúy chợt nghĩ d-ến câu thơ của một bạn học của Trường. Anh ta trong d-ời d-ã dự vào nhiều canh bạc tình yêu, khi trở về với vợ con, anh ta còn viết :
Sòng đời chưa thua trắng tay !

Thúy chợt thấy một nỗi buồn nhè nhẹ tràn ngập tâm hồn rồi Thúy câm thấy thương thương anh chàng , bạn d-ường d-ời, ngày nay với mái tóc tuyết pha, mà Thúy thường d-ùa , gọi là chàng hiệp sĩ 'Đông ky Xuất ''trong văn trường, lúc nào cũng chỉ muốn đi đánh nhau với cái cối xay hủ bại và lạc hậu của người đờị Thúy vẫn biết Thúy và Trường vừa là đôi vợ chồng, vừa là đôi tình nhân, vừa là d-ôi bạn trong d-ời, vừa là d-ôi bạn văn chương .... Thúy vào văn trường trước, kéo theo anh chàng D-ông ky Xuất...Thúy không ngờ Trường lại ham mê hơn Thúy và Trường lại '' dại dột '' mở cửa vườn riêng trong nhiều truyện ngắn, truyện dàị Còn Thúy chưa mở vườn riêng của Thúỵ.. Thúy chỉ viết những chuyện yêu thương của ngừơi mà thôị.. Một ngày nào , gần d-ây thôi, vườn riêng sẽ mở, không giấu giếm d-ậy che, như những văn hào phương tây trong tác phẩm nói về mình. Nghĩ vậy thôi, doạ nạt anh chàng d-ôi chút, sự thực thì vườn riêng cũng chẳng thấy có gì d-áng nóị Thúy chưa nghĩ d-ến mình , vì, vì Thúy còn mải khóc thương những nhân vật trong các truyện của Thúỵ Thấy tầm mắt Trường lơ d-ãng d-i vào xa xăm vô d-ịnh, Thúy ngả lưng vào ghế nhìn trần nhà, ánh mắt bị thu hút vào cái d-èn Trung Hoa có hình ''Bát tiên quá hảí', vui vẻ hài hước trở về, Thúy kéo Trường về hiện tạị..: -'' Trường nhìn kìa, Bát tiên quá hảị... bẩy ông tiên mà chỉ có một nàng... nàng Hà tiên Cộ..các anh ơi, chúng em hiếm và d-áng quí biết bao ?'' -'' Lẽ dĩ nhiên, phương Tây này họ cũng biết thế, cho nên họ viết truyện nàng Bạch Tuyết với bẩy chú lùn , đủ số như Tàu vậỵ..'', Trường trả lời, vẻ mặt nghiêm nghị, như vừa khám phá ra một chuyện gì quan trọng....
Thúy vừa buồn cười vừa tức thì Trường thêm dòn chót d-ể hạ bệ những ''thần tượng''ngày xửa ngày xưa :
-'' Thúy ơi, D-ông Tây gập nhau đây, làm gì có đụng chạm bão tố giữa hai văn hoá ? Này nhé thế còn truyện ''Tác Giăng'' (Tarzan) của phương tây , thì Tàu d-ã có rồi : Truyện ông Tô Vũ bị đi đày trong rừng sâu quan ải, chăn nuôi một đàn con 35 (đàn dê)... đã lấy một nàng đười ươi..chắc chắn là ông ta cũng có một thời leo cây chuyền cành như Tác Giăng...'' Thúy vừa tức mình vừa buồn cười, d-ịnh trâ miếng anh chàng khó chịu, d-ày hài hước, mà chính Thúy cũng lây bệnh chơi d-ùa văn chương, khi Thúy viết truyện Hiền Châu Long, thì tiếp-viên-trưởng ra mời vào đại sảnh đường. Thúy và Trường hài lòng và hãnh diện. Hài lòng vì Thúy và Trường được bàn hai người riêng biệt, vị thế rất tốt nhìn thấy tất câ vũ trường. Hãnh diện vì tiếp-viên-trưởng đã cho hai người ở địa vị ưu đãị Thúy giải thích, trêu chọc, :
-'' Chàng ơi, vì thiếp đãy mà thôi, hôm nay thì chàng nấp bóng ''hồng quần'' Chàng trai tiếp-viên-trưởng là độc giả trung thành của thiếp đãy ! '' Trường chợt nhớ ra có lần nào, Trường ngạc nhiên thấy Thúy đề tặng sách người Tàu nàỵ Trường vội vàng nịnh Thúy kiểu GôLoa : -'' Thôi thì hạnh phúc là suốt đời ''nấp bóng hồng quằn'' nhé, mà nấp bóng hồng quần bên gốc tùng thì càng tốt...''
Thúy biết chàng nhắc khéo câu nấp bóng tùng quân... định trả lời thì tửu bâo mang các món ăn bầy bàn lại vừa đúng lúc đèn vũ trường xuống mực dịu dàng và ban nhạc lên điệu slow diễm tình thơ mộng. Trường vội đứng lên, nghiêng mình, mời Thúy , kiểu cách như mới sơ giaọ.. Thúy buồn cười đi vào trò chơi thích thú... Thúy và Trường ra sàn nhẩy trước tiên , như có nhiệm vụ mở dạ hộị Thúy hơi ngượng, nhưng chăm chú theo bước chân của Trường hôm nay sao mà mềm mại duyên dáng, Trường đưa Thúy vào điệu vũ bước lứa đôi ( tạm dịch pas de deux trong cổ vũ), không biết anh chàng học bao giờ hay chỉ là ngẫu hứng, nhưng một tràng pháo tay của thực khách làm Thúy càng thêm ngượng ngùng xấu hổ, Thúy đòi về chỗ, thì may quá, mọi người ra vũ trường đông nghẹt....
Hết bài, về chỗ, lơ d-ãng nhìn các món ăn , vì sự thực là Thúy và Trường không ai d-ể ý d-ến ăn uông, mục d-ích d-ến d-ây d-ể vui chơi, ''nhẩy nhót'' mà thôị Quan sát nhân vật chung quanh. D-êm nay thực khách d-ại d-a số người Âu, Á châu như Thúy và Trường thiểu số. Chợt Trường nói nhỏ mách Thúy . Trước một bàn nhỏ , bên cạnh bàn Thúy và Trường, một thiếu phụ á- d-ông, diễm lệ tuyệt trần, nhưng vẻ mặt âu sầu chờ d-ợi : chưa thấy ai d-ến ngồi ghế d-ôi diện thiếu phụ. Cái bệnh tò mò của nhà văn trở về, thỉnh thoâng Thúy quay lại nhìn nhân vật lại vô lý nóng ruột chờ xem người tình của thiếu phụ là aị . Quay lại mãi, mỏi cổ, Thúy không ngần ngại xoay luôn ghế ngồi ngay bên Trường, không d-ối diện như trước nữạ Trường tủm tỉm nhìn Thúy :
-'' Thúy có công chuyện rồị D-ừng trách Trường d-i mời vũ nữ khác nhé !''
Thúy chẳng thèm trả lời vì ánh mắt Thúy lúc ấy bắt gập ánh mắt của thiếu phụ. Nhân lúc tiếp-viên-trưởng d-ến cạnh Thúy, thấy Thúy chăm chú nhìn nhân vật, anh ta nói nhỏ :
-'' Cô chú ( tiếp viên trưởng này thường thân mật gọi Trường và Thúy như thế, còn d-êm nay, khi Trường và Thúy d-ến d-ây, anh ta kiểu cách trịnh trọng gọi ''ông bà'', d-ùa nghịch mà thôi), cô chú không biết bà ấy à ? D-ã năm sáu năm nay, d-êm St Valentin nào bà cũng d-ến, cũng ngồi bàn ấy, cũng d-ặt trước hai phần, năm nào cũng nói chờ ai, mà cháu chưa bao giờ thấy d-ến...à mà có thể cô chú không biết vì lần d-àu cháu mới thấy cô chú d-ến d-êm St Valentin...''
Trường và Thúy gật d-àu thì anh ta tiếp :
-'' Bà ta tên là Adelina Lệ Tuyền ở Nancy, cháu biết vì chính cháu nhận d-ặt bàn... có lần cháu nói bà cứ d-ặt một thôi, d-ể cho bà ấy d-ỡ tốn tiền, chỉ khi nào người bạn d-ến mới tính hai phần, nhưng bà không chịụ..''
Anh ta nói d-ến d-ây thì có việc cần, xin câo từ. Thúy cũng không cần nghe thêm và Thúy bắt d-àu có cảm tình với thiếu phụ ''kỳ khôí' ấỵ Tuổi thì không d-oán d-ược, , nhan sắc diễm lệ tuyệt trần ấy, nhưng sao trông sầu thảm... Thúy nghĩ thầm, có thể nàng là một thứ d-ào thương trên sân khấu trường d-ời, d-ào thương muôn kiếp, tuy ở xa mà Thúy cũng nhận thấy d-ôi mắt nói lên sầu muộn, hơi ướt lệ...d-ôi vai gầy gầy như gánh mang tất câ d-ău thương của thiên hạ... Thúy trách mình quá giầu tưởng tượng d-ến mực hay thảm trạng hoá nhân vật hạnh ngộ d-ường d-ờị Thúy d-ang bâng khuâng nghĩ ngợi thì Trường nói :
-'' Thúy muốn làm quen với Adelina phải không, Trường giúp nhé!''
Thúy chưa kịp phản ứng thì Trường d-à d-i d-ến trước thiếu phụ. Thúy hơi lo ngại, nhưng Thúy hy vọng không có gì d-áng tiếc xẩy ra, vì anh chàng Trường này cũng rất khéo nói với phụ nữ, anh chàng có mánh khoé nhập d-ối thoại ... Trường nghiêng mình, tự nhiên như quen thuộc lâu năm và giọng nói dịu dàng thương mến của huynh trưởng :
-'' Kính chào bà em Adelina ! Lâu lắm rồi, chúng tôi không d-i Metz nên không d-ược gập...(Metz là một tỉnh gần Nancy, d-ông bắc Pháp, Trường cố ý nhầm lẫn), bà em mạnh giỏi ?''
Thúy ngại ngùng một phản ứng không hay thì bất ngờ thiếu phụ duyên dáng d-áp lễ :
-'' Cảm ơn ông anh, em sang Nancy lâu rồi, rất ít dịp d-i Metz, vả lại từ ngày mở phòng mạch ở Nancỵ...''
Trường thực khôn ngoan, cái khôn ngoan nhập d-ối thoại mà chính Thúy d-ã mắc bẫy khi mới gập nhău , thế là là Trường d-oán ngay nghề nghiệp của d-ói phương. Vừa lúc ban nhạc lên một bài nổi danh, rất xưa của nhóm Platters, bản Only you, ngắt lời Adelina, Trường tiếp :
-'' Thế mà tôi quên mất, xin mời bà em, à quên, bác sĩ Adelina ra sân.... d-ừng giận tôi nhé, tôi vẫn chưa khỏi d-ược căn bệnh hiểm nghèo là cứ quên chức vụ của những người dẹp hạnh ngộ d-ường d-ời vì, thiết tưởng, cái chức vụ cao quí nhất của người d-ẹp là làm d-ẹp cái vũ trường d-êm nay và tất cả các vũ trường khác trên trái d-ãt d-ày thất vọng d-ău thương nàỵ..''
Trường nói như một kịch sĩ thuộc bản hay như một ca sĩ trong một câu vọng cổ không biết bao nhiêu dịp. Thúy tưởng thiếu phụ sẽ khước từ vì câu d-ùa của Trường, Thúy hy vọng thế, nhưng thiếu phụ theo Trường ra sân ...Only you là bản slow quen thuộc dành cho các d-ôi tình nhân d-êm nay, mà Trường nỡ lòng nào bỏ Thúy một mình d-ối bóng với chiếc d-èn hồng giữa bàn ăn ? Nghĩ lại : thôi thì mặc chàng vui chơi d-êm nay, về nhà ta sửa tộị..còn hiện thời Thúy nghĩ ''phương pháp'' d-ói phó ...
Thúy bắt d-ầu bực mình vì Trường vào d-iệu vũ thực''mùí' với Lệ Tuyền, và Trường, như mọi lần ra sân với Thúy, Trường khe khẽ hát theo sang tiếng việt: ''Chỉ có em...chỉ có mình em...trong trái tim nàý' Lệ Tuyền ngước mắt lắng tai và thêm một lo lắng cho Thúy, cứ theo d-ôi chân nàng, thì Lệ Tuyền là một vũ nữ biệt tàị.. Bản nhạc tắt thì d-úng lúc Trường và Lệ Tuyền ngừng trước bàn Thúy . Xã giao giới thiệụ. Trường kéo ghế mời Lệ Tuyền. Thực lạ lùng. Vẻ buồn tẻ đau thương của Lệ Tuyền như không thấy nữạ Bộ xiêm y lụa d-en chỉ d-iểm một bông hồng nhỏ, d-ể hở d-ôi vai trắng tròn mà thoạt d-àu Thúy cho là d-ôi vai gánh vác hết d-ău thương thiên hạ...thì bây giờ chỉ là d-ôi vai chẳng gánh vác gí cả mà chỉ là d-ôi vai tròn d-ẹp, d-ôi vai d-ồng loã với d-ôi mắt trong sáng d-i vào quyến dụ chinh phục. Thúy bắt d-àu thực sự lo ngạị Trò chơi nguy hiểm cho Thúy chăng ? Lệ Tuyền không từ chối , ngồi bên Thúy, rất tự nhiên. Thúy lễ phép :
-'' Mời chị ngồi d-ây d-ôi phút...d-êm nay ở d-ây, người mình thiểu số phâi không , chị ? Khi nào bạn chị d-ến chị hãy về, ở d-ây nói chuyện cho vuị..''
Lệ Tuyền ngắt lời Thúy, phàn nàn :
-'' Anh ấy bao giờ cũng d-ến muộn, nếu không phiền thì xin phép anh chị cho họp hai bàn thành một, anh ấy d-ến thì hai chúng tôi rất mừng d-ược thêm bạn mớị ...''
Thúy cười thầm : cô nàng không biết ta d-ã biết chuyện rồi, nàng chờ một người không bao giờ d-ến....nhưng cô nàng rất dễ thương, ta không thể bỏ qua nhân vật kỳ khôi nàỵ Thúy gọi người ghép bàn, liếc nhìn Trường. Anh chàng chưa ra khỏi lưới '' bủa vây '' của người d-ẹp trong nhịp vũ du dương vừa quạ... ''Chỉ có em... chỉ có mình em trong tim nàỵ..''? Ánh nhìn của chàng gửi Lệ Tuyền làm Thúy bực mình . Nhưng Thúy ''nhà văn'' thắng Thúy ''thường tình nhi nữ''. Thúy tiếp Lệ Tuyền nồng hậu và Thúy ảp dụng chiến thuật '' biết d-ịch và ở bên d-ịch d-ể dễ chống d-ịch'' , Thúy tủm tỉm nhìn Lệ Tuyền với thái d-ộ tuổi hơn, vừa khi một bọn thực khách d-ến muộn d-ang qua sảnh d-ường vào phòng ăn:
-''Trong bọn mới vào chắc là có người tình của em ... d-ừng giới thiệu, d-ể chị d-oán là người nào nhé...'' Lệ Tuyền chẳng có một ánh mắt tới bọn mới vào :
-'' Ngưới tình của em như bóng như hình, em chưa d-oán nối , em tin không có trong bọn này, nhưng mà chị nhiều kinh nghiệm khi nào anh ấy d-ến chắc là chị sẽ d-oán ra ngaỵ..!''
Thúy hơi giận. Phương tây này, nói người d-àn bà kinh nghiệm không phải là khen tặng mà là chê bai khéo léọ Thúy vội cải chính :
-'' Không, không, chị không kinh nghiệm, ''kinh nghiệm d-ường d-ờí', như em tưởng d-âu ! Chị sẽ d-oán phỏng thôi, nếu anh ấy d-ến nơi, chắc chắn nhớn nhác tìm em...là chị d-oán ra thôị..'' Thúy hết giận, nhìn Adélina Lệ Tuyến, tự nhiên trở về thương mến , Trường và Thúy quên cả ra sân vũ, ngồi yên tại chỗ d-ể nghe nàng kể chuyện :
-'' Chuyện em cũng như mỗi chuyện d-ời, bi kịch hay hài kịch là tùy người nghe chuyện, -
Lệ Tuyền ngừng lời, nhìn Trường và Thúy, khoé mắt dò xét d-o lường trong thoáng giây rồi trở về linh d-ộng , vui buồn liên tiếp làm cho Thúy, con người giầu tưởng tượng, nghi nàng là một tài tử sân khấu diễn biến lành nghề...-D-úng thế, bi hay hài, em cũng chẳng biết, có thể chỉ biết khi nào tính sổ cuộc d-ờị..mà nếu tới khi tính sổ cuộc d-ời thì bi kịch hay hài kịch cũng chẳng còn thành vấn d-ề.... tại sao bác mẹ em lại d-ặt tên em là Lệ Tuyền, Suối lệ , suói nước mắt ngập tràn như nạn HồngThủy trong Thánh Thư ....Tới d-ây, Lệ Tuyền ngừng lời và Thúy vô cùng ngạc nhiên, những giọt lệ óng ánh kim cương vì ánh d-èn lấp loé của vũ trường, từ d-ôi mắt Lệ Tuyền bỗng trở về buồn thảm..., Thúy vội vàng d-ưa khăn tay, Lệ Tuyền chùi nước mắt rồi tiếp tục, -Nạn HồngThủy phâi chăng chỉ là một trò chơi của Thượng D-ế trong ván cờ d-ịnh mệnh? Thượng D-ế chơi cờ với aỉ Trong bàn cờ cuộc d-ời, em là một quân cờ chuyên môn phá hoại ? bao nhiêu cuộc tình d-ã theo nước cuốn mây trôị...''

Lệ Tuyền ngừng nơi d-ây, ánh nhìn dò xét, trong khi Thúy sốt ruột nghĩ thầm : sao cô nàng không vào d-ề d-i, lại còn ''vòng vo Tam Quốc'', quá dễ khóc và hay triết lý lôi thôi ? còn Trường d-ăm d-ăm khoé mắt không rời người d-ẹp. Lúc này, anh chàng chìm d-ắm trong d-ôi mắt linh d-ộng không ngừng kia, và...anh chàng quên mất Thúy rồi ?. Anh chàng quên mất d-êm nay là dạ hội của các lứa d-ôi trong yêu d-ương hạnh phúc ? Bãt ngờ d-êm nay anh chàng có thể bị lôi cuốn theo giòng thác d-ổ sang ngang d-i d-ến một ''ngã tứ', ngã tư của phản bội chia ly ? Anh chàng không nhận thấy ánh mắt trách móc của Thúy, Thúy giận nhưng Thúy cho là mình hay '' thảm trạng hoá '' một chuyện quá thường. '' Những ngã tư "' là đàu đề tập hồi ký của Trường. Thúy d-ã d-ọc bản thảo và Thúy nghi anh chàng d-ến mỗi ngã tư cũng dễ dàng bị lôi cuốn rẽ ngang. Lệ Tuyền kéo Thúy ra khỏi mung lung, nàng tiếp tục:
-'' Chuyện em quá dài, làm sao kể hết nơi d-ây ? D-ời em tới nay d-ã là một trường thiên tiểu thuyết, còn những gì nữa ? chưa biết ?-
rồi Lệ Tuyền một mạch : D-ời em tới d-ây có bẩy mối tình d-ã chôi qua như những giấc mộng theo nhaụ... của một d-êm trắng dài thiên kỷ...
Tình thứ nhất là tình học trò. Em yêu một giáo sư sử d-ịa chỉ vì một hôm, vì bận thu xếp sách vở em rời lớp sau cùng, khi qua thầy em nghiêng mình chào thì thầy hỏi giờ. Nhìn d-òng hồ tay em d-ịnh trả lợi thì thầy nâng tay em xem ... Tay em run rẩy, nóng bừng cơ thể... âm thầm yêu thầy từ ngày ấỵ..Nhưng thầy d-ã có cộ..Cuối năm thầy d-ổi d-i tỉnh... hai năm sau em chưa khỏi bệnh ... mối tình thứ hai giúp em khỏi bệnh tình thứ nhất. ..thì ra chỉ có tình sau mới chữa d-ưọc tình trước !
Tình ''haí' năm mười sáu cũng là tình học trò. Bố mẹ cho phép dự lớp lục huyền cầm. Giáo sư, trong tập nhạc của em, bỏ quên hay là cố tình bỏ quên, em không biết, một bài thơ chưa phổ nhạc có mấy câu :
Tôi yêu em, một nụ hồng còn ngậm sương mai,
Hay một cây d-àn chưa thông nhạc d-iệu,
mà dây tơ chưa rung d-ộng tiếng yêu thương.
Tôi yêu em, Sẽ theo em trong muôn d-iệu vấn vương,
cùng d-ôi tay so dây văn vũ.... bài thơ còn dài , xin hẹn lần sau d-ọc hết....mà d-ọc hết làm gì nhỉ ? thầy cũng d-ã có cô rồị..!
Tình ''ba " ' cũng vẫn là tình học trò. Nhận d-ược thư tỏ tình của anh bạn học trên hai lớp, em vui mừng hạnh phúc, thủ thỉ tâm tình vớt mấy d-ứa bạn thân. Còn e thẹn, ngập ngừng mấy ngày chưa trả lời cho tới hôm ấy cố tình gập anh ấy trong hành lang nhà trường thì anh ấy lạnh nhạt quay mặt d-ị Sau mớt biết là một con bạn d-ã biên thơ cho anh ta, nói thêm là em không biết yêu thương , thơ tình của anh ấy d-em d-ọc chung cười phá...anh chị biết không ? về sau hai ngưới ấy lấy nhau, ba bốn con rồi , tất cả cũng tha hương hải ngoại như chúng tạ Thế là tình ba d-ể học tập với lừa lọc phản trắc....
Tình ''bốn'' là tình chia ly tuyệt vọng. người tình của em là một sĩ quan, con bà bạn thân của mẹ. Chúng em quen nhau d-ược vài tháng thì anh bị gửi ra tiền tuyến, gia d-ình cũng như gia d-ình em thuộc hạng nghèo kém, không có tiền lo chạy cho anh ở nơi an toàn...D-êm chia tay, anh ôm chầm em nói: -''Em ơi, ngày mai anh ra d-i, chưa biết bao giờ gập lại, anh muốn...anh muốn...'' Em hiểu ý, nhưng em trả lời: -'' Em chưa sẵn sàng ''trao thân gửi phận'' ngoài vòng lễ giáo, cho em suy nghĩ ít ngày, hẹn anh ngày anh về phép...'' .Anh không nói gì, hôn em từ biệt. Vĩnh biệt mới d-úng, anh không trở lại nữa vì anh d-ã hy sinh mặt trận. Mẹ anh d-ến nhà báo hung tín. Em ôm bà khócthì bà qua nước mắt nói khẽ vào tai em:-'' Tuyền ơi, con gái thương của mẹ, nó coi con như vợ nó từ mấy tháng rồi, nếu con có ''tin mừng'' thì cho mẹ hay, mẹ sẽ giúp con trông nom cháu của mẹ..''Em vội trả lời là giữa chúng em không có chuyện gì ''bậy bạ'' cả, thì bà bỏ em lạnh lùng ra về. Em vào phòng khóc nức. Thương bạn và hối tiếc d-ã không cho anh d-ôi phút giây hạnh phúc, d-ể rồi nhớ mãi câu : Nhị d-ào thà d-ể cho người tình chung. Nhưng tới nay cũng không biết anh ấy có là người tình chung không ?
Tình ''năm'' và tình ''sáú' là hai mối tình song song mà em chỉ là một nạn nhân không ưng thuận. D-ó là hai mối tình của tình cờ và chính trị. Hết trung học, em học y chưa d-ược hết năm thì d-ến tháng tư d-en lịch cử. Một sĩ quan, d-ồng d-ội của anh họ em d-ang d-êm tới trốn tránh ở nhà em. Anh ấy không ra trình diện d-i cải tạọ Cả tin, em khuyên anh nên tuân theo luật lệ của chính quyền mớị Em nót là d-i học tập hai ba tuần thì có sao ? Anh trả lời:-'' Ròi d-ây em sẽ hiểu, những chính quyền người mình sẵn sàng d-ánh lừa con dân . Nếu chỉ học tập hai ba tuần thì anh cũng vui lòng , nhưng rồi em coị..năm năm, mười năm, hai mươi năm cũng không xong 'khoá học tù d-ằy !'' Giắu anh trên gác xép, sau tủ quần áo, em d-ã bảo vệ anh toàn vẹn... không thể tả chi tiết lúc nàỵ Chỉ biết em kín d-áo làm liên lạc giữa anh và gia d-ình anh. Cho tới khi gia d-ình anh tổ chức cho anh vượt biên. D-ừng tưởng có chuyện gì xẩy ra giữa hai chúng em...Anh muốn em trao thân cho anh một d-êm nào, sau khi anh tỏ tình và hứa sẽ không bao giờ quên em, anh nói chúng em là duyên số Trời d-ịnh .Nhưng em chưa chịụ Không chịu hay chưa chịu ? Bây giờ cũng không hiểụCứ thế thắm thoát hai năm. Trong khi ấy có một cán bộ theo đuổi em hoàị Anh này thường tự tiện d-ến nhà nói chuyện với em. Em lạnh nhạt với cán bộ này thì trong ''phòng the tưởng tượng ''anh khuyên em phải khôn khéo, cán bộ này có thể có ích trong việc vượt biên của anh. Ròi em d-óng vai em gái anh, sau khi chàng cán bộ d-ược em tâm tình d-óng kịch. Chàng cán bộ sẵn sàng giúp anh vượt biên...d-i ngoại quốc xây dựng cơ nghiệp, rồi chàng cán bộ sẽ giúp em vượt biên sauvà chính anh cán bộ sẽ cùng chuyến thuyền với em. Mưu mô thành công , anh vượt biên không mắc mứu vì chính anh cán bộ d-ưa anh tới bến thuyền ra khơị Không thương nhớ anh ''năm'' lắm vì ghét và khinh anh ấy không do dự hy sinh em cho việc của anh.

Anh ra d-i rồi, suốt trong năm sau, chàng cán bộ vẫn lui tới thăm em. Thực lạ lùng, anh ta không hề d-òi hỏi gì em hơn những cuộc d-àm luận văn chương xã hộị..thỉnh thoảng em tặng anh ta những bài ca thuộc nhạc ''ngụý' mà em vừa hát vừa tự d-ệm lục huyến cầm. Anh nghe em, d-ôi mắt d-i xa vời mơ mộng. Rôi trở về nhìn em với những ánh mắt yêu thương trìu mến. Nhắc lại: lạ lùng!, anh không d-òi hỏi gì hơn, cho tới d-êm nào,anh dẫn một thiếu phụ và hai d-ùa con trai nhỏ d-ến nhà, giới thiệu là vợ con anh ta từ ngoài bắc vàọ Bà ta cùng hai con ở nhà em từ d-ãy, d-ôi mắt sắc như dao bén, nhìn mẹ con em như bọn ngụy mau mau d-uổi d-i cho khuất mắt. D-êm vượt biên, anh nói:-''Lệ Tuyền thương yêu của anh, anh biết hết từ d-àu, nhưng yêu em , anh không d-òi hỏi gì hơn những phút giây hạnh phúc d-ến thăm em. Em sẽ mãi mãi trong trát tim anh. Anh biết hết từ d-ầụ..người mà em che chở, người mà anh giúp vượt biên sang Mỹ rồi , anh biết tin từ mấy tháng rồi nhưng nay anh mới nói, nói trước sợ em tưởng vụ lợi trong tình yêu, anh ấy sang Mỹ d-ưoc hai tháng d-ã làm rể một gia d-ình sang Mỹ trước khi chúng tôi vào saigon rồị Hãy quên anh ta và chúc em thành công hải ngoại, thỉnh thoảng nhớ d-ến người anh này là d-ủ rồi . Nói thêm d-ể em khỏi ân hận. Anh là giáo sư bị d-ộng viên nam chinh. Anh d-ã có vợ và hai con như em d-ã thấỵ Anh không có quyền phản bội vợ anh, và lừa dối em. Bây giờ xin phép hôn em từ biệt, có thể ngày nào, biết d-âu chúng ta lại gập nhău ở một phương trời nào khác! '' Nói xong anh ấy ôm em d-ến ngạt thở, em không chống d-óị Anh hôn em , em ưng thuận d-ón nụ hôn, d-ôi giòng lệ của anh theo nước mắt em trên má em bỏng nóng, em bồi hồi ghé tai anh :- '' Hay là em ở lại cùng anh nhé ...''Anh vội bỏ em ra , cương quyết : -'' không d-ược ! không d-ược ! em cứ ra d-i, anh muốn em thay anh sống ở những phương trời tự dọ.. em d-i d-ị..!'' Rứt lời anh quay gót , em d-ành xuống thuyền. Tới ngày nay em cũng không biết câu ''hay em ở lại cùng anh'' chỉ là câu ''xã giaó' hay tự d-áy lòng....hay chỉ là câu thử thách nghịch d-ùa ? Người tình thứ sáu này trong lúc chia tay, d-ã rỏ lệ, tới nay không biết là những giọt lệ yêu thương, hay những giọt lệ hay, ác nghiệt hơn nữa, là những giọt lệ hạnh phúc vì căn nhà d-ày d-ủ tiện nghi mà mẹ con em d-ể lại cho anh ta, hay là những giọt lệ của lương tâm hối hận , năm mẹ con em ra d-i là năm bọn hải tặc Th ái Lan gây tang tóc d-ău thương trên biển cả.......? Trời thương, thuyền mẹ con em tới bến bình yên. Sang Pháp, em d-ã tiếp tục song y học và chuyên khoa ấu nhị Hành nghề d-ược mấy năm rồị Bao nhiêu tình thương của em d-ều hướng về những thân chủ tí hon, mà em yêu thương như con em, những d-ùa con mà em không có dịp sinh rạ..

Á quên còn tình '' bẩy '', xin kể nốt, tình bẩy là tình phương tây , gọi là tình ''thực tiện''.Một anh nhữngbạn đồng môn trường y, người Pháp, tán em, phũ phàng, thẳng đích:
-'' Adélina ơì, mày cởi mở một chút d-i, gìn giữ làm gì, thực là cổ hủ, thực là thoái hoá. Tao chán những con d-òng hương của tao rồị Tao muốn mày lắm... cho tao du lịch nước mày một d-êm nhé...!''
Em lịch sự trả lời :d-ùa nghịch :
-''Không nước tao còn bế quan toả cảng, chưa có d-ủ d-iều kiện cho mày du lịch. Nghe nói nước mày, trọng tự do, chắc mày không mất lòng nếu tao ưa thích ở nguyên trong cái thoái hóa của tao . Tao chưa thấy cái vui thú cùng mày du lịch...'' Nó không tha, hét lớn làm mấy d-ứa bạn quay lại :
-''Thế là mày mắc bệnh liệt âm...tao chưa ra trường nhưng tao có thể chữa cho mày, con ơi !''Em giận nó vô cùng. Về sau nó có xin lỗi, nhưng từ ngày ra trường không bao giờ gặp lại .

Adélina Lệ Tuyền nói tới đây, Thúy hỏi :
-'' Thế thì năm nào St Valentin chị cũng đến đây chờ người nào trong bẩy người ấỵ''
Lệ Tuyền tủm tỉm :
-'' Chỉ là một trò chơi của em. Không chờ ai trong số bẩy người ấỵ Em chờ người ''duyên số'' số tám, d-ể em cho hẳn tấm thân trong trắng d-ợi chờ bây giờ d-ã về chiều rồị Người ấy sẽ d-ến bàn em nơi nàỵ ...nhưng người ấy d-ã có chị.... em biết làm sao d-ây ?
-Lệ Tuyền nhìn Thúy dò xét , tinh nghịch,-Thôi em d-ành sang năm trở lại d-âỵ..''

Lệ Tuyền nói tới d-ây, thì dàn nhạc trở về sau khi nghỉ giải laọ Réo rắt nhịp nhàng nổi bản blue tình tứ, bản cuói cùng của dạ hộị Lệ Tuyền bỗng cầm d-ôi tay Thúy :
. '' Chị Thúy cho em mượn anh d-ôi phút nhé !.''
Thúy chưa kịp trả lời, mà Thúy nữ anh hùng, d-âu dám từ chối, thì Lệ Tuyền d-ã cùng Trường ra sân. Còn lại một mình ở bàn, Thúy thầm trách Trường bất lịch sự với mình , Trường không một lời ''xin phép '' Thúỵ Xin phép lấy lệ d-ể Thúy bảo toàn danh dự. Suy nghĩ mung lung, tầm mắt Thúy bỗng ngừng trên chiếc ví tay Lệ Tuyền bỏ mở trên bàn...vì nàng vội vàng ra sân với Trường , Lệ Tuyền d-ã d-ánh rơi một mảnh giấy trắng dưới chân bàn. Thúy cúi nhặt lên thì d-ó là một danh thiếp của một bác sĩ phân tâm 7 nôi tiếng, mặt sau có ngày giờ hẹn ở phòng mạch...Thúy giật mình. Thúy bắt d-àu lo sợ, nghi Lệ tuyền tâm thần không ổn d-ịnh, Lệ Tuyền là thân chủ của bác sĩ phân tâm kia, là một người ''d-iên'', nhưng là một thứ ''d-iên êm dịu thơ mộng'' mà những ''tình d-îch'' khó mà chống d-ỡ. Thúy sẽ bất lực chống d-ỡ cuộc sang ngang này của Trường chăng ? Bản nhạc dài như một thế kỷ. Thúy liếc nhìn Trường và Lệ Tuyền tự do mùi mắn như d-ôi tình nhân muôn thủạ.. Hai người thủ thỉ tâm tình những gì không biết. Về bàn, không ai nói gì cho d-ến lúc chia tay ...

x x x


Trên xe về nhà, Trường thản nhiên, bình tĩnh cầm bánh láị.. Thúy chưa hết giận , không tự cản nổi, Thúy hỏi Trường : -'' Hai người nói gì với nhău mà yêu d-ương hạnh phúc thế!'' Trường cười : -'' Nói thực nhiều d-ể chẳng nói gì...cám ơn Thúy d-ã d-ể cho Trường tự do dóng một vai trong tấn kịch d-êm naỵ ... Thế mà quên mất không hỏi d-ịa chỉ của Lệ Tuyền...thôi d-ể sang năm chúng ta trở lại vũ trường...'' Thúy không trả lờị Thúy nghĩ thầm : từ giờ d-ến sang năm, Thúy còn nhiếu thì giờ d-ể quyết d-ịnh có trở lại hay không, thôi d-i anh Trường '' giả d-ạo d-ức'' của Thúy, lại còn hỏi Thúy có ghi d-ịa chỉ của Lệ Tuyền hay không, muốn biết thì chỉ việc tra cứu trong danh bạ d-iện thoại, việc gì mà ghi chép lôi thôị..?

Trong phòng the, Trường giang tay ôm Thúy, d-ôi mắt sáng ngời d-òi hỏị Thúy gỡ d-ôi tay, Thúy ra bàn phấn :
-'' Thúy xin phép hạ màn tấn kịch d-êm nay, tấn kịch như Trường nóị Thúy mệt lắm !''
Thúy lơ d-ãng cầm bàn chải tóc, nhìn mình trong gương. Thoáng chớp hình ảnh Lệ Tuyền thay Thúy trong gương, rồi Thúy tự hỏi thầm : nếu Thúy ưng thuận thì đêm nay Trường ''đóng kịch '' với ai ? với Lệ Tuyền hay với Phương Thúy ? và...và...không biết hôm nào mới hết cái mệt của đêm St Valentin này ?

Hết

Trại Mộc Lan Antony, France, Hè 98
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn